꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 9:46

a.

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b.

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 9:46

Cho các oxit sau SO2 BaO Na2O Al2O3   

a) những Oxit nào tác dụng được với nước : SO2 BaO Na2O

SO2 + H2O ------> H2SO3

BaO + H2O ------> Ba(OH)2

Na2O + H2O ------> 2NaOH

b) những chất nào tác dụng với NaOH : SO2, Al2O3

SO2 + 2NaOH -----> Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH -----> NaHSO3

Al2O3 + 2NaOH -------->  2NaAlO2 + H2O

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 9:46

\(2.\) \(B\)

\(3.Al_2O_3\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
11 tháng 7 2019 lúc 22:25

a) Td với nước:

SO2 + H2O → H2SO3

K2O + H2O → 2KOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

b) TD với HCl, H2SO4

K2O + 2HCl → 2KCl + H2O

K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O

BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

c) Td với dd KOH, Ba(OH)2:

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O

Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O

Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
12 tháng 7 2019 lúc 15:19

a) Td với nước:

1) SO2 + H2O → H2SO3

2) K2O + H2O → 2KOH

3) BaO + H2O → Ba(OH)2

b) TD với HCl, H2SO4

1) K2O + 2HCl → 2KCl + H2O

2) BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

3) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

4) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

5) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

6) K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O

7) BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

8) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

9) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

10) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

c) Td với dd KOH, Ba(OH)2:

1) SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

2) Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O

3) SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O

4) Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
6 tháng 4 2023 lúc 20:57

Oxit Bazo

`BaO`: bari oxit

`K_2 O` : kali oxit

`Al_2 O_3` : nhôm oxit

`FeO` : sắt (II) oxit

`Fe_2 O_3` : sắt (III) oxit

`CuO` đồng (II) oxit

Bình luận (0)
Hoàn Hà
6 tháng 4 2023 lúc 21:17

K2O kalioxit;

BaO bari oxit;

Al2O3 nhôm oxit;

FeO sắt (||) oxit;

Fe2O3 sắt (III) oxit;

CuO 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Vũ Lê
19 tháng 2 2020 lúc 10:29

SO3 : lưu huỳnh trioxit ( Sunfit)

Mn2O7 : Mangan (VII) oxit

Cr2O3 : Crom oxit

Cl2O3 : đi clo trioxit

NO2 : Ni tơ đi oxit ( Nitrit)

CuO : Đồng (II) oxit

BaO : Bari oxit

SiO2 : Silic đi oxit

HgO : Thủy ngân (II) oxit

PbO2 : Chì (IV) oxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
18 tháng 2 2020 lúc 10:05

BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 2 2020 lúc 9:59

Oxit axit:

SO3: Lưu huỳnh trioxit

NO2: Nito đioxit

Cl2O3: Điclo oxit

Oxit bazo:

Mn2O7: Mangan heptaoxit

Cr2O3: Crom (III) oxit

CuO: Đồng (II) oxit

BaO: Bari oxit

SiO2: Silic oxit

HgO: Thủy ngân (II) oxit

PbO2: Chì (IV) oxit

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hello Kitty
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
16 tháng 11 2017 lúc 21:08

a/ * Oxit bazơ:

- \(K_2O\): kali oxit

- \(MgO\): magie oxit

* Oxit axit:

- \(CO_2\): cacbon đioxit

- \(P_2O_5\): điphotpho pentaoxit

- \(SO_3\): lưu huỳnh trioxit.

* Oxit trung tính:

- CO: cacbon oxit

* Oxit lưỡng tính:

- \(Al_2O_3\): nhôm oxit

b/ \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

c/ \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

d/ \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow3Na_3PO_4+H_2O\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

e/ \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)

\(K_2O+SO_3\rightarrow K_2SO_4\)

\(3K_2O+P_2O_5\rightarrow2K_3PO_4\)

Bình luận (1)
Phạm Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
27 tháng 3 2019 lúc 11:03

a/ Oxit axit: SO3; N2O5; Mn2O7; NO

Oxit bazo: Fe2O3; K2O;

Oxit axit: trong oxit có chứa nguyên tố phi kim

Oxit bazo: trong oxit có chứa nguyên tố kim loại.

b/ SO3: lưu huỳnh trioxit;

Fe2O3: sắt (III) oxit;

K2O: kali oxit;

N2O5: đinitơ pentaoxit;

Mn2O7 : đimangan hepta oxit;

NO: nito mono oxit

Các axit:

SO3 + H2O => H2SO4 (axit sunfuric);

N2O5 + H2O => 2HNO3 (axit nitric);

Bình luận (0)
Phương Minh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 8 2019 lúc 20:06

\(1.\\ a.K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O\\ b.K_2O,CaO,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\\ c.P_2O_5,CO_2,SO_2,CO\)

(PTHH tự viết!)

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
7 tháng 8 2019 lúc 20:45
https://i.imgur.com/z6SomtT.jpg
Bình luận (0)
Quang Nhân
7 tháng 8 2019 lúc 21:26

Câu 3 :

BaO , CaO, P2O5 có thể dùng làm chất hút ẩm

Vì những oxit đều tác dụng với H2O ở điều kiện thường

PTHH tự viết

Bình luận (0)
thien su
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2020 lúc 10:23

Bài 1: Chọn D

Na2O SO3 MgO
H2O Tan -> Tạo thành dung dịch Tan -> Tạo thành dung dịch Không tan
Qùy tím Hóa xanh Hóa đỏ Đã nhận biết

PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH

SO3 + H2O -> H2SO4

Bài 2: Chọn B

Nước cất dd NaCl dd H2SO4 dd NaOH
Qùy tím Tím Tím Đỏ Xanh
Đun cạn Không hiện tượng Có tinh thể tráng mịn Đã nhận biết Đã nhận biết

Bài 3: Chọn B.

Loại A vì A có CO2, NO2 là oxit axit. Loại C vì C có NO2, P2O5 là oxit axit. Loại D vì D có SO3, CO2 là oxit axit.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2020 lúc 10:26

Câu 1: D

MgO ko tan trong nước

SO3 tan trong nước tạo ra dung dịch axit H2SO4 lm quỳ tìm chuyển màu đỏ.

Na2O tan trong nước tạo ra dung dịch bazơ NaOH lm quỳ tìm chuyển màu xanh.

Câu 2: B

Dùng quỳ tím => Phân biệt được H2SO4 và NaOH ( giống như trên)

Đun cạn nước cất => ko có gì

Đun cạn dung dịch NaCl => Có các tinh thể muối

Bài 3: B

Vì oxit bazo là oxit của kim loại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 2 2020 lúc 10:29

Bài 1 :

Cho 3 chất vào H2O

- Tan là SO3 và Na2O

- Không tan là Mg

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Cho quỳ tím vào 2 dd còn lại

- Quỳ tím hóa đỏ là SO3

- Quỳ tím hóa xanh là Na2O

Bài 2 :

Dùng giấy quỳ tím và đun cạn.

Lẫy mẫu thử của các chất cho vào các ống nghiệm.

Cho giấy quỳ vào các ống nghiệm.

H2SO4 là axit nên làm quỳ tím hóa đỏ

.NaOH là bazo nên làm quỳ tím hóa xanh.

Ông chứa nước cất và NaCl không làm quỳ tím đổi màu.

Đun cạn 2 ống này, ống chứa NaCl sẽ có chất rắn trong suốt kết tinh \(\rightarrow\) Dung dịch NaCl

Ống chứa nước cất bay hơi hoàn toàn

Bài 3 :

Bài 3:Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là : A,FeO,CaO,CO2,NO2

B,CaO,Al2O3,MgO,Fe3O4

C,CaO,NO2,P2O5,MgO

D, CuO,MN2O3CO2,SO3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa